Please use this identifier to cite or link to this item:
http://thuvien.ued.udn.vn/handle/TVDHSPDN_123456789/58011
Full metadata record
DC Field | Value | Language |
---|---|---|
dc.contributor.author | Nguyễn, Tấn Lê | - |
dc.contributor.author | Võ, Châu Tấn | - |
dc.date.accessioned | 2021-12-06T02:16:42Z | - |
dc.date.available | 2021-12-06T02:16:42Z | - |
dc.date.issued | 2021 | - |
dc.identifier.isbn | 978-604-84-5854-6 | - |
dc.identifier.uri | http://thuvien.ued.udn.vn/handle/TVDHSPDN_123456789/58011 | - |
dc.description | Sách giảng viên trường ĐH Sư phạm - ĐHĐN | vi |
dc.description.abstract | Giáo trình Sinh lý thực vật và ứng dụng được trình bày trong phần mở đầu và 9 chương: Chương 1: Sinh lý tế bào thực vật Chương 2: Quang hợp ở thực vật Chương 3: Hô hấp ở thực vật Chương 4: Sự trao đổi nước ở thực vật Chương 5: Dinh dưỡng khoáng ở thực vật Chương 6: Sự vận chuyển và phân bố chất hữu cơ trong cơ thể thực vật Chương 7: Các chất điều hòa sinh trưởng phát triển ở thực vật Chương 8: Sinh trưởng và phát triển ở thực vật Chương 9: Tính chống chịu sinh lý của thực vật với các điều kiện ngoại cảnh bất thuận Trong mỗi chương, ngoài phần kiến thức cơ bản về sinh lý thực vật liên quan đến nội dung của chương, còn trình bày phần ứng dụng các nội dung sinh lý thực vật trong đời sống và sản xuất, minh họa kết nối giữa lý thuyết và thực tiễn. Phần ứng dụng được trình bày rải rác trong minh họa các kiến thức hoặc tập trung ở cuối chương. | vi |
dc.description.tableofcontents | MỤC LỤC Mở đầu............................................................................................... 7 1. Sinh lý thực vật và ứng dụng của sinh lý thực vật.......................... 7 2. Đối tượng và nhiệm vụ của sinh lý thực vật................................... 7 3. Lịch sử phát triển của sinh lý thực vật............................................ 9 4. Vị trí của học phần sinh lý thực vật trong chương trình đào tạo .. 10 5. Kết cấu và đặc điểm của giáo trình Sinh lý thực vật và ứng dụng 11 Chương 1. Sinh lý tế bào thực vật................................................. 13 1.1. Đại cương về tế bào thực vật ..................................................... 13 1.2. Cấu tạo và chức năng sinh lý của tế bào thực vật...................... 13 1.3. Các đặc tính cơ bản của chất nguyên sinh................................. 26 1.4. Sự trao đổi nước của tế bào thực vật ......................................... 37 1.5. Sự xâm nhập chất tan vào tế bào thực vật ................................. 46 1.6. Cơ sở sinh lý của việc ứng dụng công nghệ sinh học tế bào..... 51 Tóm tắt nội dung trọng tâm của chương........................................... 53 Câu hỏi ôn tập................................................................................... 56 Chương 2. Quang hợp ở thực vật.................................................. 57 2.1. Khái niệm về quang hợp ở thực vật........................................... 57 2.2. Bộ máy quang hợp ở thực vật.................................................... 59 2.3. Bản chất của quá trình quang hợp ở thực vật ............................ 73 2.4. Quang hô hấp............................................................................. 91 2.5. Sự đồng hóa CO2 qua rễ ............................................................ 94 2.6. Ảnh hưởng của các ĐKNC đến quang hợp ở thực vật .............. 95 2.7. Quang hợp và năng suất cây trồng........................................... 106 2.8. Triển vọng của quang hợp trong các hệ thống nhân tạo.......... 111 Tóm tắt nội dung trọng tâm của chương......................................... 112 Câu hỏi ôn tập................................................................................. 114 Chương 3. Hô hấp ở thực vật ...................................................... 116 3.1. Khái niệm về hô hấp ở thực vật............................................... 116 4 3.2. Bộ máy hô hấp ở thực vật.........................................................118 3.3. Bản chất hô hấp ở thực vật .......................................................120 3.4. Cường độ hô hấp và hệ số hô hấp ............................................138 3.5. Kiểm tra hô hấp và điều hòa hô hấp ở thực vật........................140 3.6. Mối quan hệ giữa HH và các hoạt động SLTĐC trong cây .....143 3.7. Ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đến hô hấp ở thực vật ...148 3.8. Hô hấp và vấn đề bảo quản nông sản .......................................152 Tóm tắt nội dung trọng tâm của chương .........................................155 Câu hỏi ôn tập..................................................................................156 Chương 4. Sự trao đổi nước ở thực vật.......................................158 4.1. Nước trong cây và vai trò đối với đời sống cây trồng..............158 4.2. Quá trình vận chuyển nước trong cây ......................................160 4.3. Sự hút nước của rễ cây .............................................................160 4.4. Sự thoát hơi nước của lá...........................................................166 4.5. Sự vận chuyển nước ở khoảng cách gần ..................................178 4.6. Sự vận chuyển nước ở khoảng cách xa ....................................179 4.7. Sự cân bằng nước trong cây .....................................................183 4.8. Cơ sở sinh lý của việc tưới nước hợp lý cho cây trồng............188 4.9. Ứng dụng của tưới nước cho cây trồng trong sản xuất ............189 Tóm tắt nội dung trọng tâm của chương .........................................190 Câu hỏi ôn tập..................................................................................192 Chương 5. Dinh dưỡng khoáng ở thực vật..................................194 5.1. Khái niệm chung về dinh dưỡng khoáng .................................194 5.2. Sự đồng hóa nitơ của cây .........................................................198 5.3. Sự hấp thu các chất khoáng của cây.........................................203 5.4. Sự vận chuyển các chất khoáng trong cây ...............................207 5.5. Sự dinh dưỡng khoáng ngoài rễ ...............................................208 5.6. Ảnh hưởng của các NTNC đến sự xâm nhập khoáng vào cây.209 5.7. Sự tương tác giữa các ion khoáng hấp thu vào cây..................212 5.8. Vai trò sinh lý của các nguyên tố khoáng thiết yếu .................215 5 5.9. Cơ sở sinh lý của việc sử dụng phân bón cho cây trồng ......... 230 5.10. Sử dụng phân bón trong trồng trọt......................................... 234 5.11. Trồng cây không dùng đất ..................................................... 249 Tóm tắt nội dung trọng tâm của chương......................................... 248 Câu hỏi ôn tập................................................................................. 250 Chương 6. Sự vận chuyển và phân bố chất hữu cơ trong cây .. 252 6.1. Khái niệm về vận chuyển và phân bố chất hữu cơ trong cây .. 252 6.2. Sự vận chuyển chất đồng hóa trong khoảng cách gần............. 254 6.3. Sự vận chuyển chất đồng hóa trong khoảng cách xa............... 258 6.4. Phương hướng vận chuyển và phân bố chất hữu cơ trong cây 267 6.5. Ảnh hưởng của các NTNC đến sự VC và PB chất hữu cơ...... 270 6.6. Ứng dụng của việc NC sự VC và PB chất hữu cơ .................. 272 Tóm tắt nội dung trọng tâm của chương......................................... 274 Câu hỏi ôn tập................................................................................. 276 Chương 7. Các chất điều hòa sinh trưởng phát triển ở thực vật277 7.1. Khái niệm về chất điều hòa STPT của thực vật....................... 277 7.2. Phân loại các chất điều hòa sinh trưởng phát triển.................. 277 7.3. Tầm quan trọng của các chất điều hòa sinh trưởng ................. 278 7.4. Các chất kích thích sinh trưởng ............................................... 279 7.5. Các chất ức chế sinh trưởng..................................................... 293 7.6. Ứng dụng chất điều hòa STPT trong sản xuất......................... 298 Tóm tắt nội dung trọng tâm của chương......................................... 302 Câu hỏi ôn tập................................................................................. 306 Chương 8. Sinh trưởng và phát triển ở thực vật ....................... 307 8.1. Khái niệm về sinh trưởng và phát triển ................................... 307 8.2. Sự cân bằng hormone trong cây .............................................. 309 8.3. Sự sinh trưởng và phân hóa tế bào .......................................... 313 8.4. Sự tương quan sinh trưởng trong cây ...................................... 319 8.5. Sự nảy mầm của hạt................................................................. 323 8.6. Sự hình thành hoa .................................................................... 336 6 8.7. Sự hình thành quả và sự chín của quả ......................................335 8.8. Sinh lý sự hóa già của thực vật.................................................341 8.9. Sự rụng của cơ quan .................................................................346 8.10. Trạng thái ngủ nghỉ của thực vật............................................348 8.11. Kỹ thuật nuôi cấy mô, nuôi cấy tế bào thực vật.....................352 Tóm tắt nội dung trọng tâm của chương .........................................356 Câu hỏi ôn tập..................................................................................358 Chương 9. Tính chống chịu sinh lý của thực vật với các điều kiện ngoại cảnh bất thuận.....................................................................360 9.1. Khái niệm về tính chống chịu ở thực vật .................................360 9.2. Tính chống chịu hạn của thực vật ............................................377 9.3. Tính chống chịu nóng của thực vật ..........................................383 9.4. Tính chống chịu rét của thực vật..............................................386 9.5. Tính chống chịu mặn của thực vật ...........................................390 9.6. Tính chống chịu úng của thực vật ............................................395 9.7. Tính chống chịu lốp đổ của thực vật ........................................397 9.8. Tính chống chịu bệnh của thực vật ..........................................398 9.9. Tính chống chịu ô nhiễm môi trường của thực vật ..................400 9.10. Tính chống chịu stress oxy hóa của thực vật..........................401 Tóm tắt nội dung trọng tâm của chương .........................................404 Câu hỏi ôn tập..................................................................................408 Tài liệu tham khảo...........................................................................409 | vi |
dc.language.iso | vi | vi |
dc.publisher | Nxb Đà Nẵng | vi |
dc.subject | Giáo trình | vi |
dc.subject | Sinh lý thực vật | vi |
dc.subject | Ứng dụng | vi |
dc.title | Giáo trình sinh lý thực vật và ứng dụng | vi |
dc.type | Book | vi |
Appears in Collections: | Sinh học |
Files in This Item:
Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.