Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: http://thuvien.ued.udn.vn/handle/TVDHSPDN_123456789/59350
Nhan đề: Đặc điểm cổ mẫu trong truyện cổ tộc người thiểu số Quảng Nam
Tác giả: Lê, Thị Hường, TS.
Phạm, Thị Điểm
Từ khoá: Cổ mẫu
Truyện cổ tộc
Người thiểu số
Năm xuất bản: 2023
Nhà xuất bản: Trường Đại học Sư Phạm – Đại Học Đà Nẵng
Tóm tắt: Chọn nghiên cứu, tìm hiểu đặc điểm cổ mẫu trong truyện cổ tộc người thiểu số Quảng Nam theo hướng từ góc nhìn lý thuyết về cổ mẫu, vô thức tập thể của C. Jung, chúng tôi hướng tới các mục đích: 1/Khám phá tư tưởng con người qua sự huyền bí, kỳ ảo của thế giới thần linh; những lý giải về hiện tượng tự nhiên một cách ngây thơ của người xưa, mà ở đó thể hiện “một phần của tâm trí nguyên sơ của con người chứa vô thức tập thể”. 2/Lý thuyết cổ mẫu của C.Jung là cơ sở để nhận thấy sự tham dự không phân biệt giữa các tầng khác nhau của cấu trúc vũ trụ - tâm linh: âm - dương; trên - dưới; người - trời, người - âm phủ, .v.v.. chứa đựng trong các truyện cổ các tộc người thiểu số Quảng Nam. 3/Tìm hiểu đặc điểm cổ mẫu trong truyện cổ các tộc người thiểu số miền núi Quảng Nam là đi tìm chiều sâu của không gian mơ tưởng đầy tính nhân văn của các nghệ nhân dân gian.
Mô tả: Luận văn Thạc sĩ – Chuyên ngành: Văn học Việt Nam – Mã số: 82.20.121
Định danh: http://thuvien.ued.udn.vn/handle/TVDHSPDN_123456789/59350
Bộ sưu tập: Luận văn Văn học Việt Nam

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
Toan van Pan Thi Diem K37.pdfToàn văn9.21 MBAdobe PDFHình minh họa
 Đăng nhập để xem toàn văn
Tom tat Phan Thi Diem K37.pdfTóm tắt328.15 kBAdobe PDFHình minh họa
 Đăng nhập để xem toàn văn


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.

Google Scholar TM

Kiểm tra...